Do phải chờ hướng dẫn của Bộ Xây dựng, hàng ngàn căn nhà xây sai phép ở TP.HCM sẽ tiếp tục chưa được cấp giấy chứng nhận. Hàng ngàn căn nhà “lỡ” xây dựng không phép, sai phép tại [replacer_a] những tưởng đã thoát cảnh buộc tháo dỡ và được cấp giấy chứng nhận sau khi có quy định được nộp tiền để không phải tháo dỡ phần diện tích vi phạm (Nghị định 121, có hiệu lực từ ngày 30-11-2013). Nhưng hơn chín tháng qua, chỉ duy nhất quận 10 thực hiện điều này và đến nay cũng tạm ngưng.


Ông Nguyễn Đức Lợi có căn nhà 15/18/26 Nguyễn Ngọc Lộc, phường 14, quận 10 xây dựng sai phép từ năm 2005. Cụ thể, công trình được nới rộng diện tích tại tầng trệt và lầu một, hai, ba; nới rộng ban công, xây phòng trên ban công, trên sân thượng… Tổng diện tích tăng thêm do xây sai phép là gần 50 m2.

Trong quá trình cấp giấy cho dự án [replacer_a] tại Đồng Nai, hồ sơ căn nhà được chuyển qua bước xử lý vi phạm và UBND quận 10 ra quyết định buộc khắc phục hậu quả, không ra quyết định xử phạt (vì hết thời hiệu hai năm). Với phần sai phép, không phù hợp quy chuẩn xây dựng là xây phòng trên ban công thì chủ nhà tự tháo dỡ vô điều kiện khi Nhà nước thực hiện quy hoạch hẻm. Với các phần vi phạm còn lại, ông Lợi phải nộp vào ngân sách nhà nước “số lợi bất chính do hành vi vi phạm xây dựng” theo quy định của Nghị định 121 với tổng số tiền 21,79 triệu đồng. Sau khi ông Lợi nộp tiền đúng quy định, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất và Phòng TN&MT quận 10 sẽ giải quyết cấp giấy chứng nhận cho công trình trên.

Tương tự là trường hợp của bà Nguyễn Phương Dung, đại diện chủ sở hữu công trình 77/22C Ngô Gia Tự. Năm 2009, gia đình bà Dung xây thêm tầng lửng và một phòng trên sân thượng với tổng diện tích khoảng 17 m2 nhưng không xin phép xây dựng. UBND quận 10 đã ban hành quyết định buộc bà Dung nộp số lợi bất chính với số tiền gần 20 triệu đồng. Chủ nhà được cấp giấy chứng nhận cho phần xây thêm nếu thỏa điều kiện cấp phép xây dựng. Nếu không đủ điều kiện cấp phép, phần diện tích này không được công nhận nhưng cho phép chủ nhà tạm sử dụng.

Tuy nhiên, theo ghi nhận của chúng tôi, tại khu vực dự án và đất liền kề đều là đất sản xuất nông nghiệp lâu đời (trong số 40 hộ dân đã gửi đơn khiếu nại, 2/3 số hộ này có đất nằm trong dự án hầm đất, 1/3 có đất liền kề), không phải đất hoang hóa. Ngoài ra, khu vực dự án còn có nhà dân, mồ mả.

Được biết quận 10 có khoảng 100 trường hợp xin cấp giấy chứng nhận có vi phạm như trên và hơn 20 trường hợp thuộc diện vận dụng Nghị định 121 và Thông tư 02/2014 của Bộ Xây dựng (cho nộp tiền thay tháo dỡ). Trong khi đó, tại các quận, huyện khác, người dân có nhà vi phạm tương tự như trên vẫn tiếp tục phải chờ. Nhưng gần đây, quận 10 cũng tạm ngưng việc cho nộp tiền thay vì tháo dỡ phần vi phạm xây dựng.

Gần 40 hộ dân và ông Nguyễn Khắc Tú, Chủ tịch UBND xã Đức Lập Thượng, Đức Hòa (Long An), đang kiến nghị tỉnh Long An xem xét lại dự án khai thác hầm đất trên 20 ha tại xã này và nên thu hồi dự án vì ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sản xuất của người dân.

Năm 2008, tỉnh Long An phê duyệt cho Công ty TNHH Thanh Long khai thác hầm đất có diện tích trên 20 ha với khối lượng 480.000 m3/năm trong thời hạn năm năm. Tại biên bản kiểm tra ngày 15-7-2011, phần đất khai thác gồm đất trồng cây hoa màu và đất hoang hóa. Sau sáu năm tỉnh phê duyệt, công ty khai thác đã thỏa thuận với người dân được khoảng 8/20 ha và đang chuẩn bị triển khai khai thác.