Trong việc sắp xếp, vận chuyển hàng hóa, từ lâu đã không thể thiếu đi sự có mặt của những sợi cáp thép. Làm thế nào để dễ dàng phân biệt cũng như lựa chọn loại cáp thép phù hợp với mục đích sử dụng của mình? Dưới đây là một vài thông tin bạn cần biết khi sử dụng cáp theo, hãy đọc ngay nào.

Từ như cầu trong việc khai khoáng mỏ ở Đức, Wilhelm Albert đã tạo ra những cáp thép đầu tiên vào năm 1831-1834. Đến giữa thế kỷ 19 thì việc sử dụng cáp thép đã trở nên phổ biến hơn tại khu vực Châu Âu với nhiều thành tựu vĩ đại. Trong đó có lẽ phải kể đến chính là đường xe điện trên không của Đức. Cho tới hiện tại, dây vẫn là một trong những công cụ quan trọng hỗ trợ công việc của con người.
Một sợi cáp thép được chia thành 5 phần chính, bao gồm sợi thép lõi, sợi thép chính, tao cáp, bó cáp (sợi cáp), sợi cáp lõi. Trong đó, các sợi thép chính xoắn lại với nhau tạo thành tao cáp. Kế đến các tao cáp bện lại với nhau tạo nên những bó sợi. Việc định hình tao cáp dựa chủ yếu vào những sợi cáp lõi. Khi chia áp thép theo cách bện, chủ yếu là chúng ta nói về chiều bện của sợi trong dành với dành trong lõi. Nếu như hai hướng cùng chiều thì gọi là bện xuôi, ngược hướng chính là kiểu bện ngược. Chúng đề có độ bền, tuổi thọ cao, xong bện ngược thì cứng hơn và không bị bung, tự xoắn khi để chùng như kiểu bện xuôi.

Việc xử lý bề mặt cáp, tức là mạ kim loại, hợp kim cũng có thể coi là một cách để phân loại cáp thép. Theo đó, hai loại được sử dụng nhiều hiện nay là mạ kẽm và không mạ. Cũng có những cách xử lý bề mặt theo kiểu bọc, quần sợi cáp bằng nhựa hoặc inox. Cáp thép mạ kẽm thường xuyên xuất hiện trong các công trình thi công, với chức năng neo giằng, giữ ổn định trong công trình. Chúng có độ ổn định cao, dễ uốn cong, dễ sử dụng nên được áp dụng trong nhiều công đoạn xây dựng. Đặc biệt nhất là chúng giúp giữ giàn giáo đứng vững, đảm bảo an toàn lao động của người công nhân. Để đảm bảo độ an toàn cho người công nhân cũng như công việc chúng tham gia, cần có sự lựa chọn chính xác cho thiết bị này. Trong đó, không thể bỏ qua lực kéo, chống ăn mòn, chống nghiền, chống mỏi cáp, chống xoắn.

>>> Xem thêm : cáp thép - Các ưu điểm cơ bản của cáp thép

View more random threads: