Có lẽ mọi người đều biết đồng hồ nước là thiết bị dùng để đo lưu lượng chúng ta đã sử dụng. Mặc dù có nhiều loại đồng hồ khác nhau, xong nếu như nắm được nguyên lý hoạt động và cấu tạo cơ bản của chúng thì chúng ta có thể dễ dàng hiểu rõ, vận hành và bảo quản. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguyên lý hoạt động cũng như cấu tạo của đồng hồ nước này. Từ đó sử dụng một cách an toàn và hiệu quả hơn.

Bất kỳ loại đồng hồ nước nào cũng có hai bộ phận quan trọng nhất và là phần được làm tỉ mỉ nhất là thân và bộ phận đếm số. Bộ phận đến số được kết nối ở phần đầu của thân đồng hồ nước. Có được kết cấu này phải nhờ vào cấu tạo rỗng liền ở bên trong nó.
Tuy phần bộ đếm khá nhỏ trong chiếc đồng hồ nước nhưng nó lại chứa một chức năng vô cùng quan trọng và có thể đánh giá là quan trọng nhất trong một chiếc đồng hồ. Với cấu trúc cánh quạt nối với bộ đếm bằng một trục liền và trục này từ từ chuyển động lên xuống để giúp bộ đếm hoạt động tốt hơn. Phần cánh quạt của đồng hồ nước có khả năng chịu nhiệt, chịu áp lực tốt nên hoạt động trong thời gian dài cũng không lo về vấn đề chất lượng.

Để đảm bảo cánh quạt hoạt động hết công suất cũng như không bị ảnh hưởng bởi các dị vật, nó được bao bọc một phần bao rắn chắc vô cùng kín kẽ.

Có lẽ hiện nay chúng ta đã không còn xa lạ với hình ảnh của những chiếc đồng hồ nước nữa đúng không? Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là phải kiểm soát được mức sử dụng cũng như hạn chế tối đa vấn đề thất thoát nguồn nước.

>>> Xem thêm : đồng hồ nước - mách bạn cơ chế vận hành và hoạt động của đồng hồ nước chưa từng tiết lộ trước đây